|
Nguồn tin: Sở KH&CN Cao Bằng
Những tin mới hơn
Trong những năm qua, ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) luôn xác định lấy nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ vào sản xuất và đời sống là nhiệm vụ trọng tâm, đặc biệt là các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. Theo đó ngành đã tập trung các nguồn lực về kinh phí, cơ sở vật chất và lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật trong và ngoài tỉnh để xây dựng và triển khai các nhiệm vụ KH&CN vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhằm góp phần tạo bước chuyển biến trong phát triển KT-XH, đồng thời làm cơ sở cho việc định hướng phát triển KT-XH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH, nông thôn, nhất là việc khai thác tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân.
Ngày 31 tháng 5 năm 2021, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Cao Bằng đã tổ chức công bố các Quyết định bổ nhiệm chức danh lãnh đạo các phòng của Sở. Tham dự buổi lễ có đồng chí: Bế Đăng Khoa, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở KH&CN; Ban lãnh đạo Sở; Trưởng, Phó phòng và lãnh đạo đơn vị trực thuộc Sở.
Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam 2020 cho thấy, đổi mới sáng tạo được coi là yếu tố quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Cuộc họp Đại hội đồng Tổ chức Mã số mã vạch (GS1) toàn cầu 2021 vừa diễn ra theo hình thức trực tuyến. Theo đó, Tổ chức GS1 toàn cầu đặt mục tiêu chuyển đổi từ mã vạch một chiều (1D) sang mã vạch hai chiều (2D) bắt đầu từ năm 2027.
Đảng, Nhà nước ngày càng quan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN). Đặc biệt, đã có sự xoay trục, dịch chuyển rõ nét về cơ chế chính sách, coi doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo. Nhân Ngày KH&CN Việt Nam 18/5, TS. Đỗ Tuấn Đạt – Chủ tịch Công ty TNHH Một thành viên Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) đã chia sẻ về định hướng nghiên cứu của Công ty cũng như những cảm nhận, mong muốn về cơ chế, chính sách phát triển KH&CN.
Cao Bằng là tỉnh có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển nhiều loài dược liệu quý, hiếm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do tình trạng khai thác bừa bãi các loại cây dược liệu mọc tự nhiên với phương thức khai thác tận thu của người dân trên địa bàn, Cao Bằng đã dần mất đi một lượng lớn nguồn tài nguyên quý. Để bảo tồn nguồn gen và phát triển cây dược liệu, trong những năm qua, Ngành Khoa học và công nghệ Cao Bằng đã chú trọng đẩy mạnh công tác nghiên cứu, bảo tồn, phát triển một số cây dược liệu và đạt được một số kết quả nhất định.
TS. Hoàng Thanh Tùng cùng các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam mới đây đã nghiên cứu thành công phương pháp nhân giống hoa cúc bằng phương pháp vi thủy canh có bổ sung nano bạc dưới điều kiện chiếu sáng led. Điều này mở ra hướng nghiên cứu mới cũng như sản xuất cây giống ở quy mô thương mại trên nhiều đối tượng cây trồng (hoa, rau, dược liệu...).
Đó là khẳng định của Đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tại buổi làm việc với Đại sứ Úc tại Việt Nam Robyn Mudie nhân dịp Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam (18/5).
Chiều 14/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cùng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức Hội nghị đánh giá Chương trình hợp tác của hai cơ quan giai đoạn 2016 - 2020 và Lễ ký kết Chương trình hợp tác giai đoạn 2021 – 2030 nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết, phát huy trí tuệ của trí thức vào công cuộc phát triển đất nước.
Nhiều doanh nghiệp đã thực sự coi chuyển đổi số là quá trình tất yếu để mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn, chuyên nghiệp hơn và gia tăng năng suất lao động, cũng như xây dựng chân kiềng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Những tin cũ hơn
Kế thừa có chọn lọc Văn kiện Đại hội XII và phát triển những quan điểm chỉ đạo, những định hướng lớn của Đảng về KH&CN, Văn kiện Ðại hội XIII của Ðảng chứa đựng nhiều điểm mới rất phong phú, toàn diện và sâu sắc, trong đó, các quan điểm phát triển KH&CN tiếp tục được nhấn mạnh, cụ thể “Tiếp tục quán triệt, thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp với xu thế chung của thế giới và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.
Sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học và công nghệ (KH&CN) đã tạo ra những dấu ấn quan trọng trong lịch sử phát triển xã hội. Thực tế đã chứng minh KH&CN là một bộ phận nguồn lực không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Điều đó đặc biệt đúng trong hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp (DN), việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu… Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua, được sự quan tâm hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), nhiều dự án thuộc Chương trình Nông thôn miền núi đã được triển khai thực hiện tại tỉnh Cao Bằng. Kết quả thực hiện các dự án này thực sự tạo được điểm sáng về ứng dụng tiến bộ KH&CN, thúc đẩy liên kết 4 nhà trong sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho địa phương, góp phần nâng cao trình độ sản xuất, dân trí và cải thiện đời sống người dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Xác định công tác nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, góp phần bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen có chất lượng tại địa phương, Sở Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh ưu tiên xem xét, triển khai thực hiện các nhiệm vụ phục vụ công tác nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen các cây trồng, vật nuôi đặc sản, có giá trị kinh tế tại địa phương.
Sổ tay hướng dẫn Thương mại hóa kết quả nghiên cứu sẽ được công bố online vào 18/5 tới nhằm hướng dẫn các nhà nghiên cứu quá trình thương mại hóa, giải quyết các khó khăn trong thương mại hóa ở Việt Nam.
Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam được tổ chức lần đầu vào ngày 18/5/2014 sau khi Quốc hội ban hành Luật KH&CN số 29/2013/QH13 tại Điều 7 quy định: "Ngày 18 tháng 5 hằng năm là Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam".
Với chủ đề “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng, kiến tạo tương lai”, mục đích tổ chức chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam năm 2021 nhằm biểu dương và tôn vinh những nhà khoa học, đội ngũ cán bộ KH&CN; tuyên truyền, phổ biến các thành tựu KH&CN, kết quả hoạt động đổi mới sáng tạo, nâng cao vai trò, vị thế của KH&CN…
Ngày 07/5/2021 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng đã ban hành Công văn số 525/SKHCN-QLCN&SHTT về việc nộp hồ sơ đề nghị đánh giá, công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng ở cấp tỉnh/toàn quốc của sáng kiến thuộc ngành Giáo dục và Đào tạo.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về định hướng nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2021-2025. Theo đó, để Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh và bền vững, không có cách nào khác là phải có những đột phá mới để khoa học và công nghệ trở thành sức mạnh, động lực thực sự.
Ngày 05/5/2021,Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cao Bằng phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Trùng Khánh tổ chức thành công Hội nghị triển khai dự án “Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Gạo nếp Ong Trùng Khánh” tỉnh Cao Bằng. Dự án do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN chủ trì thực hiện.
Đang truy cập :
71
•Máy chủ tìm kiếm : 8
•Khách viếng thăm : 63
Hôm nay :
4730
Tháng hiện tại
: 116919
Tổng lượt truy cập : 25290565