Trước tình hình dịch COVID-19 đang có những diễn biến phức tạp, từ ngày 25/7/2020 đến nay nhiều địa phương trên cả nước đã phát hiện nhiều ca nhiễm bệnh, có nguy cơ bùng phát và lây lan ra ngoài cộng đồng. Để tiếp tục thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh ngày 10/8/2020 yêu cầu:
Nhóm nghiên cứu tại trường Y, Đại học Washington đã tạo ra loại virus trong phòng thí nghiệm tương tự như virus corona mới nhưng không nguy hiểm, có thể hỗ trợ nỗ lực nghiên cứu các liệu pháp và vắc-xin phòng ngừa COVID-19.
Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là bệnh lý viêm mạn tính kéo dài với biểu hiện đặc trưng là tình trạng đau và cứng cột sống, theo thời gian gây dính khớp, làm cột sống mất khả năng di động và gây các tư thế bất thường, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh.
Chiều 4/8/2020, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) tổ chức trực tuyến Hội nghị Giao ban quản lý Nhà nước tháng 7. Tại Hội nghị, đại diện Cục Tin học hóa đã cung cấp thông tin khái quát về phần mềm Bluezone, những ưu điểm của phần mềm trong việc truy vết nhanh chóng những người có nguy cơ bị nhiễm Covid 19, một số nhiệm vụ cần thực hiện đồng bộ để tuyên truyền triển khai Bluezone, đặc biệt là đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến việc cài đặt cũng như các tính năng của Bluezone.
Ngày 22 tháng 7 năm 2020 ỦY ban nhân dân tỉnh Cao Bằng đã có Kế hoạch số 1773/KH-UBND về Tiêm bổ sung vắc xin bại liệt (IPV) tỉnh Cao Bằng năm 2020 - 2021.
Nhận thức đúng về mức độ nguy hiểm của dịch bệnh covid-19 và nghiêm túc triển khai các chỉ thị, văn bản chỉ đạo của cấp trên về phòng, chống dịch, đồng thời tập trung chỉ đạo liên tục, hành động quyết liệt, kịp thời xây dựng, tổ chức thực hiện các phương án đối phó với diễn biến mới dịch bệnh phù hợp, kịp thời, đồng bộ và tuyên truyền, huy động cả hệ thống chính trị và đông đảo các tầng lớp nhân dân chung sức chống dịch là những nguyên nhân quan trọng để tỉnh Cao Bằng thực hiện có hiệu quả việc phòng chống dịch Covid-19 trong thời gian qua. Đây là những kinh nghiệm cần được tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Dịch Viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) gây ra đã và đang trở thành mối nguy hiểm hàng đầu của toàn nhân loại. Kể từ khi được phát hiện lần đầu vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung Quốc), đến nay dịch Covid-19 đã nhanh chóng lây lan ra trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với tốc độ kinh khủng, nhiều nơi không thể kiểm soát. Tổ chức Y tế thế giới WHO đã chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Vì vậy, phòng và chống dịch Covid-19 là việc làm cấp bách hiện nay không chỉ đối với người dân Việt Nam mà đối với toàn nhân loại.
Các trường hợp mắc bệnh dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) do chủng mới của vi rút corona trong thời gian gần đây liên tục tăng, khiến nhiều người dân hoang mang. Câu hỏi khiến người dân quan tâm tìm hiểu hiện nay là chủng mới của vi rút corona là gì, triệu trứng nhiễm loại vi rút này ra sao và phòng tránh nó như thế nào? Nhằm giải đáp những thắc mắc đó, chúng tôi đã tổng hợp một số thông tin như sau:
Trước tình hình dịch Covid-19 bùng phát, một số thông tin cho biết sử dụng tinh dầu tràm giúp phòng ngừa lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp. Có đúng như vậy? Xin cung cấp đến bạn đọc một vài thông tin cần biết xung quanh vấn đề này.
Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) trên thế giới đang có diễn biển phức tạp. Nhằm hạn chế sự lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do Covid-19, Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế đã khuyến cáo người dân áp dụng các biện pháp phòng ngừa, trong đó có việc sử dụng và thải bỏ khẩu trang sau khi sử dụng đúng nơi quy định. Tuy nhiên, khuyến cáo này chưa được thực hiện tốt, tình trạng thải bỏ khẩu trang y tế sau sử dụng không đúng quy định tồn tại ở một số nơi, dẫn đến nguy cơ lây nhiễm đến cộng đồng và ô nhiễm môi trường.
Được sự quan tâm chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ban, ngành Trung ương, cùng với sự thực hiện nghiêm túc của các cấp chính quyền, sự ủng hộ đồng tình của quân dân trên địa bàn tỉnh, nên công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra tại Cao Bằng đã được triển khai một cách toàn diện và có hiệu quả. Cho đến ngày 06/02/2020, tỉnh Cao Bằng chưa ghi nhận, phát hiện trường hợp nào có biểu hiện, dấu hiệu của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra.
Ngày 23/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện số 121/CĐ-TTg của về việc phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra. Đây là dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi rút Corona biến chủng gây ra, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Bệnh lây từ người sang người qua đường tiếp xúc gần hoặc nước bọt.
Năm học 2018-2019, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng đã tập trung chỉ đạo toàn diện, đồng bộ các nhiệm vụ năm học, chú trọng đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, Ngành đã xác định rõ phương hướng, nhiệm vụ năm học 2019-2020.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, nhờ quan tâm thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh nên các bệnh truyền nhiễm gây dịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có xu hướng giảm so với năm 2018, đồng thời thông qua việc tổ chức tốt công tác khám, chữa bệnh tại các tuyến, phân tuyến kỹ thuật tại các huyện nên nhu cầu khám chữa bệnh của người dân địa phương đã được đáp ứng ngày càng tốt hơn.
Trong nhiều năm qua, giáo dục và đào tạo của tỉnh Cao Bằng đã có những chuyển biến đáng kể về nhiều mặt, kết quả đó không chỉ dừng lại ở chỉ tiêu số lượng, mà chất lượng đang từng bước được nâng cao ở các bậc học, đặc biệt trong Kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2019, Cao Bằng có 11 học sinh đoạt giải.
Bệnh dại là bệnh nguy hiểm từ động vật lây sang người, dẫn đến tử vong nếu không phát hiện và điều trị đúng cách, kịp thời. Do vậy, công tác phòng, chống bệnh dại trên đàn chó nuôi và trên người luôn được các địa phương trên địa bàn tỉnh quan tâm với mục tiên phấn đấu ít nhất trên 70% số chó được tiêm phòng vắc xin dại; trên 70% số huyện, Thành phố không có ca bệnh dại trên đàn chó nuôi trong hai năm liên tiếp nhằm loại trừ bệnh dại và giảm thiểu thấp nhất tỷ lệ người mắc bệnh dại do động vật gây ra.
Vừa qua, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (BV ĐHYD) là bệnh viện đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công kỹ thuật mở cơ qua nội soi đường miệng (peroral endoscopic myotomy - POEM) cho 3 người bệnh bị co thắt tâm vị.
DSA (Digital Subtraction Angiography), là phương pháp chẩn đoán hình ảnh kết hợp giữa việc chụp X-quang và xử lý số sử dụng thuật toán để xóa nền trên 2 ảnh thu nhận được trước và sau khi tiêm chất cản quang vào cơ thể người bệnh, nhằm mục đích nghiên cứu mạch máu trong cơ thể.
Trong khi không người nào có thể cạnh tranh nổi với trí tuệ nhân tạo trong việc trích dẫn các sự kiện hay làm những phép tính đã có sẵn công thức, thì máy móc vẫn chưa thể nào cạnh tranh được với tài khéo léo và sự sáng tạo của con người.
Vụ sức khỏe bà mẹ - trẻ em (Bộ y tế) vừa có Công văn số 7067/BYT-BM-TE gửi đến giám đốc Sở y tế các tỉnh, thành phố, giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ y tế, thủ trưởng các đơn vị Cục quân y, Bộ quốc phòng, Cục y tế, Bộ công an và giám đốc các bệnh viện trực thuộc bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị có triển khai dịch vụ đỡ đẻ (kể cả bệnh viện ngoài công lập) thực hiện nghiêm túc việc tiêm vitamin K cho trẻ sơ sinh theo đúng hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được bộ trưởng Bộ y tế phê duyệt.
Đang truy cập :
114
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 113
Hôm nay :
11995
Tháng hiện tại
: 249374
Tổng lượt truy cập : 16459792