Trang nhất » Tài liệu nông nghiệp, nông thôn

Triệu chứng khi cây bắp thiếu dinh dưỡng

Thiếu đạm: Triệu chứng của cây bắp khi thiếu đạm là các lá dưới bắt đầu bị vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân lá chính. Vì đạm là một chất dinh dưỡng di động trong cây nên các dấu hiệu thiếu đạm sẽ chuyển dần lên các lá trên và các lá dưới sẽ chết trước. Có thể phân tích hàm lượng đạm trong tế bào lá ngoài đồng, bằng cách dùng các chất chỉ thị hoá học hay bằng các dụng cụ đo lường điện tử để chẩn đoán sự thiếu đạm. Thiếu đạm sẽ làm chết cây con, trái nhỏ và hạt lép nhiều sẽ dẫn đến năng suất thấp.

Tác giả :

Loại tài liệu : Kỹ thuật trồng trọt
Chuyên ngành : Trồng trọt
Đã xem :3299 Đã tải : 34

Giới thiệu

 
Thiếu lân: Sự thiếu lân thường xảy ra vào thời kỳ cây con. Triệu chứng đầu tiên là lá có màu đỏ tím và các hiện tượng khác như cây mọc thẳng, yếu, trái nhỏ, méo mó và hạt lép. Thiếu lân còn dẫn đến hiện tượng chính muộn. Hiện tượng thiếu lân thường xảy ra trên đất phèn, đất trũng. Khắc phục hiện tượng thiếu lân bằng cách bón lót phân lân đơn vào đầu vụ, sau đó bón thúc cho cây bằng các loại phân hỗn hợp có hàm lượng lân dễ tiêu cao như DAP, NPK, Đấu trâu… Nhu cầu lân cho bắp là khoảng 60-90kg P2O5/ha.
Triệu chứng thiếu kali đầu tiên là dọc theo mép các lá dưới có màu vàng hoặc nâu và lan dần vào gần lá và lên các lá trên. Một triệu chứng thông thường khác của việc thiếu kali là khi các đốt phía bên trong có màu nâu đậm. Thiếu kali ít ảnh hưởng đến kích thước trái như thiếu đạm hoặc thiếu lân, nhưng các hạt ở đầu mút không phát triển và có thể bắp sẽ bị lép.
Thiếu Magiê (Mg): Sẽ làm xuất hiện ở những lá dưới các sọc trắng dọc theo gân lá và mép lá có màu đỏ tím. Hiện tượng này có thể thấy trên đất chua, nhất là đối với những cây con trong điều kiện khử. Có thể bón bột đá dolomit để bổ sung Mg cho các năm sau.
Đất chua: Đất chua ảnh hưởng nhiều đến sự hấp thụ dinh dưỡng của cây trồng và có thể gây ra hiện tượng thiếu dinh dưỡng cho cây mặc dù đã được bón phân đầy đủ. Do đó cần thử nghiệm đất thường xuyên để xác định độ pH và kiểm tra hàm lượng lân và kali trong đất, việc thử nghiệm đạm cho những vùng mà đạm nitrate sẽ kém chính xác hơn là thử nghiệm đối với pH, lân và kali.
 
Người viết:/Người gửi :: Báo ninh thuận
Download để xem toàn bộ tài liệu
Tài liệu có thể bạn cần:

Cách phòng trừ bọ xít hại nhãn
Cách phòng trừ bọ xít hại nhãn
Tác giả:
Đã xem: 1534 Đã tải: 17
Một số bệnh thường gặp ở gà
Một số bệnh thường gặp ở gà
Tác giả:
Đã xem: 2121 Đã tải: 89
Kỹ thuật nuôi trâu, bò thịt
Kỹ thuật nuôi trâu, bò thịt
Tác giả:
Đã xem: 1848 Đã tải: 54
Những chú ý khi bón phân cho lúa
Cây lúa là cây lương thực chính của nước ta, VN là nước đứng thứ 2 về xuất khẩu lúa gạo, Những chú ý khi bón phân cho...
Tác giả:
Đã xem: 2405 Đã tải: 22
Mùa xuân nuôi cá ao thường mắc bệnh và cách phòng trừ
Mùa xuân nuôi cá ao thường mắc bệnh và cách phòng trừ
Tác giả:
Đã xem: 1441 Đã tải: 22
Kỹ thuật nuôi ngan thịt
Kỹ thuật nuôi ngan thịt
Tác giả:
Đã xem: 2011 Đã tải: 70
Phương pháp thu hoạch và bảo quản mít
Phương pháp thu hoạch và bảo quản mít
Tác giả:
Đã xem: 7680 Đã tải: 443
Bảo quản quả dứa
Bảo quản quả dứa
Tác giả:
Đã xem: 2941 Đã tải: 80
Phòng trị bệnh tai xanh ở lợn
Phòng trị bệnh tai xanh ở lợn
Tác giả:
Đã xem: 1481 Đã tải: 19
Kỹ thuật nuôi vịt thịt
Kỹ thuật nuôi vịt thịt
Tác giả:
Đã xem: 1501 Đã tải: 39
Phòng trừ sâu bệnh cho táo
Phòng trừ sâu bệnh cho táo
Tác giả:
Đã xem: 1344 Đã tải: 24
Kỹ thuật nuôi gà ta
Kỹ thuật nuôi gà ta
Tác giả:
Đã xem: 1783 Đã tải: 67
Hiện tượng gà ăn lông lẫn nhau, nguyên nhân và cách phòng trị
Hiện tượng gà ăn lông lẫn nhau, nguyên nhân và cách phòng trị
Tác giả:
Đã xem: 4359 Đã tải: 200
 

KỶ YẾU KH&CN

THÔNG TIN NHIỆM VỤ KH&CN

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang truy cậpĐang truy cập : 71

Máy chủ tìm kiếm : 2

Khách viếng thăm : 69


Hôm nayHôm nay : 3445

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 115634

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 25289280

HOẠT ĐỘNG THAM MƯU TƯ VẤN

PHIM PHỔ BIẾN KIẾN THỨC KH&CN


CÔNG TÁC XUẤT BẢN















Trang thông tin điện tử Sở KH&CN Cao Bằng